Original Language
Vietnamese
ISBN (PDF)
978-92-9268-542-3
Number of Pages
112
Reference Number
PUB2023/028/R
Year of Publication
2022

Access to Information and Health-care Services for Vietnamese Migrant Workers Overseas during the COVID-19 Pandemic (Vietnamese)

Tiếp cận thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động Việt Nam ở nước ngoài trong đại dịch COVID-19
Also available in:

Đại dịch COVID-19 đã khiến cho việc di chuyển trên toàn cầu bị đình trệ, hầu hết các quốc gia đều đóng cửa biên giới với việc đi lại không cần thiết.  Người di cư ở các nước đến dễ bị tổn thương do mối đe doạ về sức khoẻ, cũng như tình trạng kinh tế xã hội và an sinh xã hội trước những biện pháp khác nhau và tác động của COVID-19 lên việc di chuyển. 

Việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu y tế cho người di cư, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng như dịch COVID-19, là việc quan trọng đối với quốc gia có số lượng người lao động di cư lớn như Việt Nam. Trong năm 2019, hơn 147.000 người lao động di cư Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo dạng hợp đồng. Ba điểm đến phổ biến nhất là Nhật Bản, tỉnh Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc.

Bất chấp nỗ lực của Chính Phủ Việt Nam trong việc cung cấp dịch vụ lãnh sự cũng như hỗ trợ công dân ở nước ngoài trong thời kỳ đại dịch, sự tiếp cận dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe của đại đa số người di cư Việt Nam tại nước đến còn thấp, đặc biệt tại ba nước đến lớn nhất. Chính phủ nước đến có thể bỏ qua người di cư trong kế hoạch ứng phó về y tế, dẫn đến việc không cung cấp đầy đủ hỗ trợ cho họ. Vì vậy, chính phủ nước phái cử phải đảm bảo công dân của mình được trang bị phương tiện để tự bảo vệ trong khủng hoảng y tế cộng đồng.

Đáp giải quyết vấn đề trên, nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu về trải nghiệm của người lao động di cư trong việc tiếp cận thông tin y tế chính xác cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong các cuộc khủng hoảng y tế cộng đồng.

The COVID-19 pandemic caused a global mobility deadlock with nearly all international borders closed for non-essential travel, left migrants in countries of destination acutely vulnerable with risks to health, as well as socioeconomic and social security status, compounded by diverging measures and impacts on mobility. 

Ensuring the basic health needs of migrants are met, especially in times of crisis such as the COVID-19 pandemic, is critical for a migrant-sending nation such as Viet Nam. In 2019, more than 147,000 Vietnamese migrant workers left the country to work overseas under contract. The top three destinations were Japan, Taiwan Province of the People’s Republic of China and the Republic of Korea. 

Despite the efforts of the Government of Viet Nam to provide consular services and support its citizens overseas during the pandemic, little was known about the health of and health-care access experienced by the vast majority of Vietnamese migrants in host countries, especially the three largest destinations. Host governments might overlook migrants in health response plans, which could lead to failures in provision of adequate support. Thus, sending governments need to ensure their nationals are equipped with the means to protect themselves in a public health crisis. 

In response, this study aims to better understand Vietnamese migrant workers’ experiences overseas in accessing accurate health-related information as well as health care during public health emergencies.

  • LỜI CẢM ƠN
  • DANH MỤC H.NH
  • DANH MỤC BẢNG
  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
  • BÁO CÁO TÓM TẮT
  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
    • 1.1 Bối cảnh
      • 1.1.1. Đại dịch COVID-19 và người lao động di cư
      • 1.1.2. Người lao động di cư Việt Nam ở nước ngoài trong đại dịch COVID-19
      • 1.1.3. Cơ sở l. luận và mục tiêu nghiên cứu
    • 1.2 Phương pháp nghiên cứu 
      • 1.2.1. Thiết kế nghiên cứu
      • 1.2.2. Công cụ thu thập dữ liệu
      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng và phân tích số liệu
      • 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu và phân tích định tính
    • 1.3 Đạo đức nghiên cứu 
    • 1.4 Định nghĩa thuật ngữ 
  • CHƯƠNG 2. CÁC KẾT QUẢ
    • 2.1 Các phát hiện định lượng
      • 2.1.1. Đặc điểm của những người tham gia nghiên cứu ở Nhật Bản và Đại Hàn Dân Quốc
      • 2.1.2. Kiến thức về COVID-19 và các biện pháp ph.ng ngừa ở các nước đến 
      • 2.1.3. Tiếp cận thông tin trong đại dịch COVID-19 
      • 2.1.4. Các hành vi t.m kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong đại dịch COVID-19 
      • 2.1.5. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của người lao động Việt Nam ở nước ngoài về các triệu chứng, phương thức lây truyền và biện pháp ph.ng ngừa COVID-19 
      • 2.1.6. Các yếu tố liên quan đến hành vi t.m kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người lao động Việt Nam ở nước ngoài trong đại dịch COVID-19
    • 2.2 Các phát hiện định tính
      • 2.2.1. Đặc điểm của những người tham gia nghiên cứu
      • 2.2.2. Những thách thức trong việc tiếp cận thông tin và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe dưới góc độ của người di cư 
      • 2.2.3. Các yếu tố thúc đẩy trong việc tiếp cận thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe dưới góc độ của người di cư 
    • 2.3 Kết quả phỏng vấn các bên liên quan 
      • 2.3.1. Thách thức của lao động di cư dưới quan điểm của các bên liên quan
      • 2.3.2. Rào cản đối với việc hỗ trợ người lao động Việt Nam ở nước ngoài
  • CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN
    • 3.1 Chất lượng và hiệu quả đào tạo ngoại ngữ trước khi đi và giáo dục định hướng về y tế
    • 3.2 Vai tr. của bảo hiểm y tế và bảo trợ x. hội trong các t.nh huống y tế công cộng khẩn cấp
    • 3.3 Nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo giới 
    • 3.4 Khoảng trống và nhu cầu tiếp cận chủ động từ chính phủ các nước trong việc ứng phó với COVID-19 
    • 3.5 Hạn chế của nghiên cứu
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
  • Tài liệu tham khảo
  • Phụ lục 1
  • Phụ lục 2
  • Phụ lục 3
  • Phụ lục 4
  • Phụ lục 5
  • Phụ lục 6
  • Phụ lục 7